ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Lịch sử, lớp 11
Đăng ngày 08/02/2012 bởi admin
SỞ GIÁO DỤC &
ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT BÌNH
GIA
Họ và tên: ..............................................................
Lớp 11A ........
Đề: Chẵn
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử, lớp 11
Năm học: 2011 -
2012
Thời gian làm bài 45 phút
|
Câu 1 (2 điểm) Hoàn
cảnh, nội dung và ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới?
Câu 2 (4 điểm) Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của cuộc khủng
hoảng kinh tế 1929 - 1933? Tại sao
cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ của cuộc chiến tranh
thế giới mới?
Câu 3 (4 điểm) Trong những năm 1933 - 1939, chính phủ Hít-le đã
thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại như thế nào? Vì sao chủ
nghĩa phát xít thắng thế ở Đức? Quá trình phát xít hóa ở Đức khác quá trình
quân phiệt hóa ở Nhật như thế nào?
BÀI LÀM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SỞ GIÁO DỤC &
ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
TRƯỜNG THPT BÌNH
GIA
Họ và tên: ..............................................................
Lớp 11A ........
Đề: Lẻ
|
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Lịch sử, lớp 11
Năm học: 2011 -
2012
Thời gian làm bài 45 phút
|
Câu 1: (2 điểm) Hoàn cảnh,
nội dung và ý nghĩa của chính sách mới của Tổng thống Ru dơ ven?
Câu 2: (4 điểm) Tác động
của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với Nhật? Quá trình quân phiệt hóa
ở Nhật diễn ra như thế nào? Vì sao Nhật lại xâm lược Trung quốc?
Câu 3: (4 điểm) Nêu hoàn
cảnh, diễn biến, ý nghĩa cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì sao năm 1917 ở
nước Nga diễn ra hai cuộc cách mạng?
BÀI LÀM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
|
ĐÁP
ÁN
|
TRƯỜNG
THPT BÌNH GIA
|
ĐỀ
LẺ
|
|
Môn: Lịch Sử
Khối 11
|
II. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi:
|
Hoàn cảnh, nội
dung và ý nghĩa của chính sách mới của Tổng thống Ru dơ ven?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
0,5 điểm
|
- Để đưa Mĩ
thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Rudơven đã đề ra một hệ
thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế - tài
chính, chính trị - xã hội, được gọi chung là Chính sách mới.
|
1 điểm
|
- Chính sách mới gồm một
loạt các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệp,… dựa trên sự can
thiệp tích cực của Nhà nước.
(Học sinh phải
phân tích)
|
0,5 điểm
|
- Chính sách mới của Tổng
thống Ru dơ ven đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản của nước
Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ dân chủ tư sản
ở Mĩ.
|
|
|
Câu hỏi:
|
Nêu hoàn cảnh, diễn biến, ý nghĩa cách
mạng tháng Mười Nga Năm 1917? Vì sao Năm 1917 ở nước Nga diễn ra hai cuộc
cách mạng?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
0,25 điểm
|
- Nga vẫn
là một
nước
quân chủ chuyên chế, với
sự
thống trị của Nga hoàng và những tàn tích phong kiến
nặng
nề.
|
0,25 điểm
|
- 1914, nước Nga tham gia
Chiến tranh thế giới thứ I và càng bộc lộ sự lạc hậu, yếu kém của
đất nước.
|
0,25 điểm
|
- Nước Nga
còn là “nhà tù” của các dân tộc, với sự thống trị tàn bạo của
chế độ Nga hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.
|
0,25 điểm
|
- Từ tình hình trên, nước Nga trở thành nơi tập trung các mâu
thuẫn gay gắt của thời đại. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ
chế độ Nga hoàng lan rộng khắp cả nước. Nước Nga tiến sát một cuộc
cách mạng.
|
0,5 điểm
|
- Tháng 2/1917, cuộc Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ ở Nga, với sự
kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân thủ đô Pêtơrôgơrát.
Phong trào đấu tranh lan rộng trong cả nước. Chế độ quân chủ Nga hoàng bị
lật đổ, nước Nga trở thành nước Cộng hòa.
|
0,5 điểm
|
- Nhưng ngay sau Cách mạng tháng Hai, một tình hình phức tạp đã
diễn ra - đó là tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại (Chính phủ
lâm thời (tư sản) và chính quyền Xô viết của công nhân, nông dân
và binh lính) với mục tiêu và đường lối chính trị khác nhau.
|
0,5 điểm
|
- Để giải quyết tình hình
phức tạp đó, V. Lê-nin đã đề ra Luận cương tháng Tư chỉ ra mục tiêu
đường lối chuyển từ cách mạng dân chủ
tư sản sang cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
|
0,5 điểm
|
- Đêm 24/10/1917, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ và thắng lợi ở
thủ đô Pêtơrôgrát. Chính
phủ lâm thời bị lật đổ. Đến đầu năm 1918,
cuộc cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nước cùng sự thành lập Chính quyền Xô viết các cấp từ TW đến địa phương.
|
|
Vì sao:
|
0,5 điểm
|
- CMDCTS tháng Hai đã lật đổ
chế độ Nga hoàng, nhưng lại tạo ra cục diện 2 chính quyền song song tồn tại:
Chính phủ lâm thời tư sản và Xô viết công-nông-binh. Hai chính quyền đại diện
quyền lợi cho 2 giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại.
|
0,5 điểm
|
- Do đó yêu cầu tất yếu của
lịch sử nước Nga phải tiếp tục làm cuộc cách mạng lật đổ chính quyền của giai
cấp tư sản, giành chính quyền về tay nhân dân lao động.
|
Câu hỏi:
|
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế
1929 - 1933 đối với Nhật? Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật diễn ra như thế
nào? Vì sao Nhật lại xâm lược Trung quốc?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
0,75 điểm
|
- Khủng
hoảng kinh tế xuất hiện sớm hơn các nước tư bản khác (1927) đến năm 1931
kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng tồi tệ nhất: Sản lượng công
nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% so với 1929, nông dân bị mất mùa
phá sản, có tới 3 triệu công nhân thất nghiệp, …
|
0,25 điểm
|
- Mâu
thuẫn xã hội hết sức gay gắt.
|
0,5 điểm
|
- Để thoát
khỏi khủng hoảng và giải quyết những khó khăn trong nước, giới cầm
quyền Nhật chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm
lược, bành trướng ra bên ngoài.
|
0,5 điểm
|
- Khác
với Đức, do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền, quá trình
quân phiệt hóa ở Nhật kéo dài trong suốt thập niên 30.
|
0,5 điểm
|
- Cùng với
quá trình quân phiệt hóa, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền
Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Năm 1933, Nhật đánh chiếm
vùng Đông Bắc Trung Quốc.
|
0,5 điểm
|
Nhật Bản nhen lên lò lửa chiến tranh đầu tiên trên
thế giới.
|
|
- Vì
sao:
|
0,5 điểm
|
+ Nhằm khắc phục những khó khăn của cuộc
khủng hoảng và giải quyết khó khăn thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
hàng hóa.
|
0,5 điểm
|
+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn, nõi tập
trung 82% tổng số vốn đầu tư ra nước ngoài của Nhật, luôn là đối tượng mà
Nhật muốn độc chiến từ lâu.
|
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LẠNG SƠN
|
ĐÁP
ÁN
|
TRƯỜNG
THPT BÌNH GIA
|
ĐỀ
CHẴN
|
|
Môn: Lịch Sử
Khối 11
|
II. ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN
Câu hỏi:
|
Hoàn
cảnh, nội dung và ý nghĩa của Chính sách kinh tế mới?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
0,5 điểm
|
- Hoàn cảnh: Năm 1921, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ hòa bình, xây dựng đất nước trong
hoàn cảnh cực kỳ khó khăn: nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng,
tình hình chính trị - xã hội không ổn định, bạo loạn xảy ra khắp nơi.
|
1 điểm
|
- Nội dung:
Tháng 3/1921, V.I. Lênin đề ra chính
sách kinh tế mới, bao gồm các chính sách quan trọng về nông nghiệp, công nghiệp, thương
nghiệp và tiền tệ; trong đó quan trọng nhất là: thay thế chế độ trưng thu lượng thực thừa bằng chế độ thu
thuế lượng thực; cho phép tự do buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh
mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn; tư nhân và tư bản nước
ngoài được khuyến khích kinh doanh, đầu tư ở Nga dưới sự kiểm soát
của Nhà nước, Nhà nước chỉ nắm các ngành kinh tế chủ chốt.
|
0,5 điểm
|
- Ý nghĩa: Chính sách kinh tế mới đã thu
được những kết quả to lớn: nền kinh tế nước Nga đã được khôi
phục và đưa lại sự chuyển đổi kịp thời từ nền kinh tế do Nhà nước
nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.
|
|
|
Câu hỏi:
|
Nguyên nhân, diễn biến và hậu quả của
cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933? Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại
dẫn tới nguy cơ của cuộc chiến tranh thế giới mới?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
1 điểm
|
- Nguyên nhân: sản xuất ồ ạt,
chạy đua theo lợi nhuận không tương xứng với việc cải thiện đời sống
cho người lao động, dẫn đến cuộc khủng hoảng trầm trọng (khủng hoảng
thừa).
|
1 điểm
|
- 10/1929, cuộc khủng hoảng
kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau đó nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới tư
bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong
lịch sử của CNTB và gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính
trị, xã hội đối với các nước tư bản và các thuộc địa.
|
|
- Vì sao:
|
1 điểm
|
- Các nước tư bản đều ra sức tìm lối thoát khỏi
khủng hoảng và duy trì ách thống trị của giai cấp tư sản. Các nước
như Mỹ, Anh, Pháp đã tiến hành những cải cách về kinh tế - xã hội.
Các nước khác như: Đức, Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thoát
bằng những hình thức thống trị mới với việc thiết lập các chế
độ độc tài phát xít – nền chuyên chế khủng bố công khai của những
thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất
|
1 điểm
|
- Quan hệ giữa các cường quốc
tư bản ngày càng chuyển biến phức tạp. Sự hình thành hai khối đế quốc đối
lập: một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật và cuộc chạy
đua vũ trang ráo riết báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới
|
|
|
Câu hỏi:
|
Trong những Năm 1933 - 1939,
chính phủ Hít-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại như
thế nào? Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức? Quá trình phát xít hóa ở
Đức khác quá trình quân phiệt hóa ở Nhật như thế nào?
|
|
|
Trả lời:
|
ĐA
|
|
+ Chính sách:
|
0,5 điểm
|
- Về chính
trị: Chính phủ Hítle công khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân
chủ tiến bộ, trước hết là Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima.
|
0,5 điểm
|
- Về kinh tế: Đẩy mạnh việc quân sự
hóa nền kinh tế nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược. 1938, tổng sản lượng công nghiệp tăng
38% so với trước khủng hoảng và đứng đầu châu Âu về sản lượng thép
và điện.
|
1 điểm
|
- Về đối ngoại: Chính quyền Hítle ráo
riết đẩy mạnh các hoạt động chuẩn bị chiến tranh, nhất là năm 1935
khi ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực và
triển khai các hoạt động xâm lược ở châu Âu. Tới 1938, nước Đức đã trở thành một
xưởng đúc súng và một trại lính
khổng lồ và bắt đầu triển khai các hành động chiến tranh xâm lược.
|
|
+ Vì sao:
|
0,25 điểm
|
- Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt
|
0,25 điểm
|
- Chịu hậu quả nặng nề của CTTG I và khủng
hoảng kinh tế
|
0,25 điểm
|
- Được sự ủng hộ của giới đại tư bản
|
0,25 điểm
|
- Sự từ chối hợp tác với Đảng Cộng sản của
Đảng Xã Hội dân chủ
|
|
+ So sánh:
|
0,5 điểm
|
- Ở Đức quá trình phát xít hóa diễn ra thông
qua sự chuyển đổi từ chế độ DCTS đại nghị sang chế độ độc tài phát xít. Ở
Nhật do tồn tại của Thiên hoàng, quá trình phát xít hóa là quá trình quân
phiệt hóa BMNN và tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.
|
0,5 điểm
|
- Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra trong
thời gian ngắn. Ở Nhật quá trình phát xít hóa kéo dài trong suốt thập niên
30.
|
|